CHỦ ĐỀ 1: BÉ VÀ CÁC BẠN – TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ 10/9 đến 5/10/2012.
A.MỤC TIÊU:
I. Phát triển thể chất:
1. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Bước đầu thích nghi với chế độ ăn cơm, làm quen với nề nếp vệ sinh ăn, ngủ như :(tự xúc cơm ăn, đi vệ sinh…)
- Nhận biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.
2. PT vận động:
- Biết vận động theo nhu cầu của bản thân: đi, chạy, bò…
- Tập các vận động cơ bản và phát triển tố chất VĐ ban đầu: Đi theo hiệu lệnh, bật tại chỗ, bò thẳng hướng, tung, bắt bóng cùng cô.
- Biết chơi các trò chơi vận động cùng cô.
- PT các cơ nhỏ của đôi tay thông qua các hoạt động và sinh hoạt hàng ngày như cầm xúc cơm, cất dọn đồ chơi.
II. Phát triển nhận thức:
- Thể hiện một số hiểu biết của mình về bản thân( tên, tuổi, giới tính, sở thích …).
- Những việc bé có thể làm được.
- Biết tên trẻ và các bạn trong lớp( bạn trai, bạn gái.).
- Biết tên gọi và một, hai đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng đồ chơi của bé.
- Trẻ nhận biết đuợc bản thân qua một số đặc điểm bên ngoài cơ thể và một số giác quan( mắt, mũi, tay, chân…) về tên gọi, chức năng…
- Nhận biết màu đỏ, vàng.
- Nhận biết được “Ngày hội đến trường của bé”
- Biết ngày rằm tháng tám là ngày tết trung thu.
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi về bản thân, về bạn, nói tên tuổi của bé, của một số bạn gần gũi.
- Hiểu và làm theo những chỉ dẫn đơn giản của cô giáo.
- Bộc lộ suy nghĩ của mình với người xung quanh bằng cử chỉ, điệu bộ…
- Đọc được cùng cô bài thơ ngắn theo chủ đề.
IV. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ:
-Thể hiện điều bé thích, không thích…
- Nhận biết và thể hiện được trạng thái, cảm xúc vui, buồn
- Thích chơi với bạn, biết chào cô, chào bạn.
- Có ý thức giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè, làm theo một số qui định của cô giáo, lớp học.
- Thích hát một số bài hát quen thuộc và vận động đơn giản theo nhạc.
Biết một số việc được làm và không được làm.
B. CHUẨN BỊ:
- Tạo môi trường cho trẻ hoạt động.
- Tranh truyện, thơ ca, đồng dao, ca dao, bài hát về chủ đề…
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc:
+Góc nghệ thuật: mũ múa, dụng cụ âm nhạc…
+ Góc xem tranh: Tranh ảnh về chủ đề: Bé, các bạn, đồ chơi…
+Góc phân vai: đồ chơi nấu ăn, búp bê, khám bệnh…
+Góc hoạt động với đồ vật: đồ chơi lắp ghép, lồng hộp, hoa, vòng, dây xâu…
+ Góc thiên nhiên: cây xanh, cây hoa…
- Tranh ảnh về ngày tết trung thu, đèn lồng,…
- Tên gọi của bé
- Các bộ phận giác quan trên cơ thể: Mắt, mũi, tay…
- Chức năng của các giác quan này….
- Cách giữ gìn vệ sinh các giác quan
|
|
MẠNG NỘI DUNG:
|
|
- Đồ chơi bé và bạn chơi( tên gọi, màu sắc, công dụng…).
- cách giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- Bé chơi đoàn kết với bạn.
- Bé và bạn biết cất dọn đồ chơi vào nơi qui định sau khi chơi xong.
- Bé và bạn biết tránh nơi nguy hiểm, đồ dùng không an toàn.
|
|
III.M¹ng ho¹t ®éng:
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
- Chơi: khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn, xâu vòng…
- chơi ở các góc: Góc thao tác vai: búp bê.
Góc hoạt động với đồ vật: xâu vòng…
Góc nghệ thuật: hát múa.
Góc xem tranh: Tranh về chủ đề…
- Hát: lời chào buổi sáng, em búp bê.
- Nghe: Ru em,
- VĐTN: rước đèn.
- Chơi TC: hãy nghe…
|
|
|
- Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé.
- Đọc thơ: đôi mắt của em, chào.
- Đọc ca dao: chú cuội ngồi gốc cây đa.
- Kể chuyện theo tranh: bé làm được việc gì?
- Nghe và tập kể lại truyện: đôi bạn tốt.
- chơi trò chơi: tập tầm vông, a lô bạn nào đấy…
- Xem tranh, xem sách.
|
|
|
KÕ ho¹ch tuÇn 1
Chñ ®Ò nh¸nh: Cơ thể của bé.
Thời gian thực hiện 1 tuần( 10/9 - 14/9 - 2012).
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
1.. KiÕn thøc:
- TrÎ nhËn biÕt mét sè ®Æc ®iÓm vÒ b¶n th©n, tªn , giíi tÝnh, h×nh d¸ng bªn ngoµi, së thÝch.
- Thùc hiÖn ®îc mét sè c«ng viÖc phôc vô b¶n th©n: rửa tay, lau mặt. lau mũi….
- BiÕt tham gia chơi cùng cô trò chơi vÒ ®óng nhµ.
- BiÕt tËp theo c« c¸c ®éng t¸c BTPTC:(Tay, th©n, ch©n, bËt).Tập được bài tập thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc.
- Biết nhập vai chơi và chơi đoàn kết với bạn bè.
2. Kü n¨ng:
Rèn kĩ năng tập TDBS cho trẻ.
- Luyện kĩ năng chơi trò chơi và tham gia chơi nhóm cho trẻ.
- Rèn một số thao tác tự phục vụ.
3. Th¸i ®é:
- TrÎ høng thó tham gia c¸c ho¹t ®éng .
- Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña trÎ trong khi ch¬i, ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n .
- Cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n.
II. ChuÈn bÞ:
- Tạo môi trường cho trẻ tham gia hoạt động:
Sưu tầm một số bài hát, thơ ca, tranh ảnh về chủ đề nhánh:Cơ thể của bé…
- Trang phôc c« vµ trÎ gän gµng, s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ.
Cô tập đúng nhịp điệu bài thể dục : Ồ sao bé khong lắc.
- §å dïng ®å ch¬i: gãc thao tác vai. Bóp bª, đồ dùng cho búp bê, ®å dïng nÊu ¨n..
- §å dïng ®å ch¬i gãc hoạt động với đồ vật: hột hạt, lồng hộp, đồ chơi lắp ghép...
- §å dïng ®å ch¬i gãc s¸ch chuyÖn: Tranh ¶nh vÒ b¶n th©n, tranh , m« h×nh c¸c gi¸c quan.Sách, truyện…
- §å dïng ®å ch¬i gãc ©m nh¹c: Trèng l¾c, ph¸ch tre, mò chãp, mò móa, s¾c x«.
III.Tæ chøc ho¹t ®éng:
Tên H§
|
Thø 2
|
Thø 3
|
Thø 4
|
Thø 5
|
Thø 6
|
|
§ãn trÎ
|
- Më phßng häc, vÖ sinh líp häc s¹ch sÏ.
- C« chµo bÐ, hái tªn bÐ,
- Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n gän gµng.
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh cña trÎ.
|
|
trß
chuyÖn, điểm danh
|
- Cô và trẻ trò chuyện về “Ngày hội đến trường của bé”
- Con dự ngày hội có vui không?
- Hôm đó con cầm gì đi đến ngày hội? Mẹ con mua cho con có nhiều bóng bay không?
- Ngày hội đó con có được xem các anh chị hát, múa không?
- Khi dự ngày hội về con có được quà không?
- Con có cảm nghĩ gì về ngày hội?
- C« vµ trÎ trß chuyÖn chñ ®Ò, giíi thiÖu vÒ chñ ®Ò, vÒ b¶n th©n trÎ, tªn, së thÝch, giíi tÝnh, ngµy sinh.
- hỏi trẻ :
- VÒ c¶m xóc vui buån hµng ngµy cña trÎ, ngµy sinh nhËt trÎ ®îc mäi ngêi quan t©m nh thÕ nµo? trÎ cã vui kh«ng?...
|
|
|
ThÓ dôc buổi
s¸ng
|
Cho trÎ tËp theo c« bµi tËp ®éng t¸c m« pháng vµ dïng lêi kÕt hîp.
Ồ sao bé không lắc
* Khëi ®éng: - Cho trÎ thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c ®i, ch¹y c¸c kiÓu.
* Träng ®éng: BTPTC :
C« tËp mÉu c¸c ®éng t¸c 1 lÇn.
- §éng t¸c h« hÊp: Lµm gµ g¸y 4 lÇn.
- Động tác tay: “Đưa tay ra này”: 2 tay xoè ra trước.
“Nắm lấy cái tai này, lắc lư cái đầu này”: 2 tay nắm lấy tai và lắc lư cái đầu sang 2 bên.
Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, hơi cúi người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài hát.
- §éng t¸c th©n : “ Đưa tay ra này, nắm lấy cái hông này”: 2 tay nắm hông.
“Lắc lư cái mình này”: lắc nguời sang 2 bên.
Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, hơi cúi người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài hát.
- §éng t¸c ch©n: “ đưa tay ra này, nắm lấy cái chân này”: 2 tay nắm đầu gối.
Lắc lư cái giò này: lắc 2 dầu gối sang 2 bên.
Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, hơi cúi người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài hát
- §éng t¸c bËt :ô lá la la la…: 2 tay giơ cao,xoay người đi vòng tròn…
-> cho trÎ tËp, söa sai cho trÎ.
* Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n.
|
|
Chơi tập buổi sáng
|
-Đi theo hiệu lệnh đến trường
- TC: tung bóng..
|
- Xếp đường đi đến lớp.
|
- Các bộ phận trên cơ thể bé.
|
- Thơ: đôi mắt của em.
|
- Hát: lời chào buổi sáng.
- TC: hãy lắng nghe.
|
|
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
|
- Quan s¸t c¸i mò vải.
- TC: HD trß ch¬i mới: Về đúng nhà.
- Ch¬i tù do.
|
- TC: Nu na nu nống.
- Quan s¸t ®«i dÐp.
- Ch¬i tù do:
|
- TC: Về đúng nhà.
- Trß chuyÖn vÒ b¹n trai, b¹n g¸i.
- Ch¬i tù do:
|
- Tc: Nu na nu nống.
- QS c¸i ¸o s¬ mi.
- Ch¬i tù do.
|
- Trß chuyÖn vÒ chức năng của một số bộ phận trên cơ thể.
- TC: Chi chi chµnh chµnh.
- Ch¬i tù do.
|
|
Ho¹t ®éng gãc
|
Thao tác vai: Em bé.
HĐVĐV: Xâu vòng tặng bạn.
Xem tranh: Các bộ phận trên cơ thể bé…
Vui múa hát: các bài hát về bản thân trẻ: Em búp bê, lời chào buổi sáng…
Thiên nhiên: tưới cây xanh.
*Thỏa thuận chơi.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các góc chơi.
Lớp mình có những góc chơi nào?
Ai thích xếp hình? Xin mời ra góc họat động với đồ vật.
Ai muốn chơi bế em búp bê, nấu cho em ăn… thì về góc chơi nào?
- Còn các cô ca sĩ hát hay múa dẻo thì xin mời về góc nghệ thuật.
Muốn cho cây cối xanh tốt thì cần làm gì? Ai chơi ở góc này?
* Quá trình chơi
- Cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi và chơi.
Trong khi trẻ chơi, cô giáo gợi ý cho trẻ:
VD: bác đang làm gì vậy?
- Muốn xâu được nhiều vòng tặng bạn, bác phải làm gì?...
Cô bao quát trẻ chơi,
Cho trẻ đổi vai chơi và chơi tiếp…
- Cô nhận xét và cho trẻ cất gọn đồ chơi.
|
|
|
Chơi tập buổi chiều.
|
- Tc: Nu na nu nống.
- Đọc đồng dao: Chú cuội ngồi gốc cây đa.
- Ch¬i tù chän.
|
- TC: Chi chi chµnh chµnh.
- Các bộ phận trên cơ thể bé.
- Ch¬i tù chän.
|
- TC:Về đúng nhà
- Thơ: đôi mắt của em.
- Ch¬i tù chän.
|
TC: Lén cÇu vång- Thơ:
Đôi mắt của em.
- Ch¬i tù chän.
|
- Chơi trò chơi
nu na nu nống.
- L§VS:
Tù röa mÆt
mòi, tay, ch©n.
- Nªu g¬ng
cuèi tuÇn.
|
VStrả trẻ.
|
Cô rửa mặt mũi, tay chân cho trẻ trước khi ra về…Nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ khi đến đón, chào cô khi ra về…
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Kế hoạch ngày
Thø 2 ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2012.
I. Mục đích :
*- Trẻ tập được các động tác bài tập TDBS cùng cô.
- Trẻ biết đi theo hiệu lệnh nhanh, chậm cùng cô.
- Biết tên gọi, đặc điểm chính và ích lợi của chiếc mũ vải
- Chơi được cùng cô trò chơi : nu na nu nống.
- Đọc theo cô bài đồng dao: chú cuội ngồi gốc cây đa.
* - Rèn khả năng vận động, kĩ năng xếp hàngvà phản ứng theo hiệu lệnh của cô.
- Rèn kĩ năng phối hợp giữa các vận động khi chơi trò chơi vận động.
- Luyện kĩ năng nghe , đọc và phát triển thính giác cho trẻ.
*- Gd trẻ biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể.
- GD trẻ biết giữ gìn, bảo vệ chiếc mũ.
Chơi đoàn kết với bạn, yêu quí bạn bè, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Trang phục của cô và trẻ, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, sắc xô.lá cờ…
- chiếc mũ vải, chỗ quan sát.
- Cô thuộc bài đồng dao: chú cuội ngồi gốc cây đa.
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô.
|
Hoạt động của trẻ
|
Lưư ý.
|
1. Chơi tập có chủ đích :
Thể dục :
Đi theo hiệu lệnh.
TC : tung bóng.
*Khởi động :
- Cô cho trẻ đi vòng tròn và rèn các kiểu đi cho trẻ, sau đó đứng thành vòng tròn.
*Trọng động :
+BTPTC :Dấu tay. C« tËp mÉu c¸c ®éng t¸c 1 lÇn..
- §éng t¸c tay: Tay giÊu sau lng.
< 2 - 3 lÇn >.
- §éng t¸c th©n : Gµ mæ thãc : Cói ngêi nãi tôc tôc. < 2- 3 lÇn >
- §éng t¸c ch©n: dÊu ch©n: Ngåi xæm, tay th¶ xu«i, khi c« hái ch©n ®©u th× ®øng dËy nãi :ch©n ®©y, ch©n ®©y vµ dËm ch©n.
- §éng t¸c bËt :Tay chèng h«ng nh¶y bËt.
< 2-3 lÇn >
-> Cho trÎ tËp, söa sai cho trÎ.
Cho trẻ tập, sửa sai cho trẻ.
+VĐCB : Đi theo hiệu lệnh :
- Cô làm mẫu lần 1 :
- Lần 2 : Phân tích : Cô cho trẻ đi theo hình tròn, đi nhanh, chậm theo hiệu lệnh sắc xô của cô, khi đến lá cờ thì rẽ phải sang nhà bác gấu chào bác gấu rồi lại đi tiếp.
-Cho trẻ tập :
Cho trẻ khá tập thử : sửa sai.
Cho trẻ tập và sửa sai cho từng trẻ.
- Cô làm củng cố lại 1 lần.
*TC : tung bóng.
- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi,
Bao quát ,động viên trẻ.
*Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.
2. Hoạt động ngoài trời :
*HĐ có mục đích :
Quan sát cái mũ vải :
Hát :Dạo quanh sân trường.
Con thấy hôm nay thời tiết thế nào ?
- Khi ra trời nắng con phải làm gì ?
+ Cô đưa mũ cho trẻ quan sát :
- Đây là cái gì ?
- Cho trẻ nêu nhận xét về cái mũ :
Gọi trẻ lên chỉ các bộ phận của mũ : chóp mũ, vành mũ, dây mũ...
Mũ này màu gì ?
- Làm bằng chất liệu gì ?
Cho trẻ sờ xem mũ vải như thế nào ?
Mũ vải có ích lợi ra sao ?
- Con phải làm gì để mũ bến đẹp ?
- Gd trẻ giữ gìn mũ sạch đẹp.
*Trò chơi vận động :
Giới thiệu trò chơi mới :
Về đúng nhà :
- CC :Cô treo 2 tranh vẽ bạn trai, bạn gái ở 2 góc lớp.
Cho trẻ đi hát bài trời nắng, trời mưa, khi nói : mau mau mau về thôi thì trẻ nào là trai về tranh vẽ bạn trai, trẻ nào là gái thì về tranh vẽ bạn gái.
- LC : Trẻ nào về sai hoặc không về được đúng nhà mình thì phải ra ngoài một lần chơi,
Trò chơi tiếp tục...
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ.
Có thể cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ.
*Chơi tự do : Cho trẻ chơi, bao quát, động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều :
* TC : Nu na nu nống : Tổ chức cho trẻ chơi, động viên trẻ chơi vui vẻ.
+Đọc đồng dao : Chú cuội ngồi gốc cây đa :
- Cô đọc mẫu 2 lần.
- Cho trẻ đọc cùng cô.
Cho trẻ đọc theo từng câu, sửa sai cho trẻ...
- Cô đọc lại 1 lần.
*Chơi tự chọn :
Giới thiệu đồ chơi cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
*VS Trả trẻ.
|
- Trẻ đi theo yc của cô.
- Quan sát và tập theo cô.
- Chú ý.
- Nghe và chú ý.
- Trẻ khá tập, trẻ khác chú ý.
- Trẻ tập 2- 3 lần.
- Chú ý.
- Chơi vài lần.
- đi nhẹ nhàng.
- Hát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Quan sát và nhận xét.
- Cái mũ vải.
- Trẻ nêu nhận xét.
- chỉ và nói các bộ phận của mũ.
- Màu xanh.
- Bằng vải.
- Sờ và nói : Mũ mềm.
- Trả lời theo ý hiểu.
- Trả lời.
- Chú ý.
- Nghe CC và LC.
- Hát.
- Chơi vài lần.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vài lần.
- Nghe cô.
- Trẻ đọc cùng cô.
- Nghe cô.
- Chọn đồ chơi và chơi.
|
|
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 11/9/2012.
I. Mục đích:
* - Trẻ xếp được đường đi đến lớp từ các khối hộp theo cô.
- Biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của đôi dép.
- Biết tên gọi, ích lợi một số bộ phận trên cơ thể mình qua sự gợi ý của cô.
*- Rèn các kĩ năng thao tác xếp cạnh.
- Luyện khả năng quan sát và đam thoại.
- Luyện sự tinh nhanh, khéo léo của trẻ, sự mạnh dạn trong giao tiếp.
*- GD trẻ biết giữ gìn đôi dép, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể mình.
- Gd trẻ chơi đoàn kết với bạn, nhường đồ chơi cho bạn.
II. Chuẩn bị:
- Khối hộp đủ cho trẻ, mẫu xếp của cô.Rối búp bê, sân khấu.
- Rổ đồ chơi có các đồ dùng cá nhân: áo, quần, mũ, Đôi dép, chỗ quan sát.Một số đồ dùng đồ chơi.
- Tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể người.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
|
Hoạt động của trẻ.
|
Lưu ý.
|
1. Hoạt động có chủ đích.
Xếp đường đi đến lớp.
*Gây hứng thú giới thiệu bài:
Hát: Lời chào buổi sáng.
- Bài hát nói về điều gì?
- Mỗi sáng đến lớp con đi qua đâu?
Hôm nay chúng mình xếp đường đi đến lớp nhé!
* Cô xếp mẫu:
- Lần 1:
- Lần 2: Giải thích:
Tay phải cầm khối hộp đặt xuống sàn sao cho ngay ngắn, sau đó cầm khối tiếp theo đặt ngay ngắn kế tiếp khối vừa đặt, cứ như vậy xếp các khối tiếp theo tạo thành đường đi đến lớp.
*Cho trẻ xếp:
Cô động viên trẻ, sửa sai, khuyến khích trẻ xếp sao cho thẳng hàng, đẹp tạo thành đường đi đến lớp …
*Nhận xét, tuyên dương trẻ.
KT: Hát: Em yêu trường em.
2. Hoạt động ngoài trời:
*TC: Nu na nu nống:
-Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát, động viên trẻ chơi
*HĐ có mục đích:
Quan sát đôi dép:
Hát: Đôi dép xinh.
- Bài hát nói về gì?
- Cô cho trẻ chọn đôi dép trong các loại đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ chỉ các bộ phận của dép:
Quai dép, đế dép,
- Quai dép có gì?
- Dép màu gì?
-Đôi dép làm bằng chất liệu gì?
- Đôi dép có ích lợi thế nào?
- Các con phải làm sao để đôi dép bền đẹp?
+GD trẻ biết bảo vệ giữ gìn đôi chân luôn sạch sẽ, luôn đi dép…
*Chơi tự do: Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều:
* Tc: chi chi chành chành:
Cô hướng dẫn trẻ chơi, động viên trẻ.
Các bộ phận trên cơ thể bé:
Cô cho trẻ xem tranh vẽ về các bộ phận trên cơ thể.
- Tranh vẽ gì?
Cho trẻ chỉ và nói tên các bộ phận đó.
- Hỏi trẻ về ích lợi của từng bộ phận này.
VD: Mắt để làm gì?
- Muốn nghe được nhờ có gì…
GD trẻ: Các bộ phận này rất quan trọng đối với con người, cần phải vệ sinh sạch sẽ…
*Chơi tự chọn: Giới thiệu đồ chơi, động viên trẻ chơi.
* VS trả trẻ.
|
- hát.
- Trả lơi.
- qua đường đi đến lớp.
- quan sát cô.
- quan sát và nghe cô.
- Trẻ xếp đường đi đến lớp.
- Chú ý.
- hát cùng cô.
- Trẻ chơi vài lần.
- hát.
- Đôi dép.
- trẻ quan sát và chọn.
- Trẻ chỉ và nói các bộ phận .
- Có bông hoa.
- Màu vàng.
- Bằng nhựa.
- TL.
- TL.
- chú ý.
- Trẻ chơi vài lần.
- chọn đồ chơi và chơi.
- chơi vài lần.
- quan sát tranh vẽ.
- TL.
- TL câu hỏi của cô.
- Để nhìn.
- Đôi tai.
- Chú ý.
- chọn đồ chơi và chơi.
|
|
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ:
...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 12/9/2012.
I. Mục đích:
*-Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số bộ phận trên cơ thể: mắt, mũi, tai, tay , chân, miệng…
- Trẻ biết phân biệt bạn trai và bạn gái dựa vào những dấu hiệu đơn giản.
- trẻ biết đọc theo cô bài thơ: đôi mắt của em.
*- Luyện kĩ năng quan sát và đàm thoại, khả năng phân biệt, nhận biết.
- Luyện khả năng đọc thơ cho trẻ.
*GD trẻ có ý thức giữ gìn các bộ phận trên cơ thể luôn sạch sẽ.
- GD trẻ chơi đoàn kết với bạn, nhường đồ chơi cho bạn.
- GD trẻ luôn giữ gìn đôi mắt trong sáng của mình…
II. Chuẩn bị:
- Máy tính xách tay, màn chiếu, paboi trình chiếu một số bộ phận trên cơ thể: Mắt, mũi, miệng, tai…
- Rối tay, kịch bản ( Gà Trống – Mèo Con )
- Quả thị chín, một ít đường kính, túi đựng.
- Tranh vẽ bạn trai, bạn gái, chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi…
- Tranh thơ: đôi mắt của em.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Lưuý.
|
1. Hoạt động có chủ đích:
Các bộ phận trên cơ thể bé:
*Gây hứng thú, giới thiệu bài:
Chuyển thể kịch bản:
Bạn gà trống gọi mèo con:
- Ò ó o o…Mèo con ơi, sáng rồi, dậy đi học thôi…
- Mèo con: Ai mà đánh thức tôi dậy sớm thế, tôi còn muốn ngủ nữa mà.
- Gà trống: Bạn mèo con ơi, dậy đánh răng rửa mặt rồi đi học thôi, các bạn thỏ, gấu tới lớp hết rồi đấy.
- Mèo con: Ôi, sao lại phải rửa mặt chứ! Sao phải đánh răng chứ! Tớ sợ lạnh lắm, tớ không rửa mặt, không đánh răng đâu.
- Gà trống: Cô giáo đã dạy là phải biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể cơ mà, hãy dậy nhanh và đi đến lớp để cùng học bài thôi…
*Quan sát, đàm thoại:
- Cô đưa tranh vẽ về các bộ phận cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Đây là tranh vẽ bộ phận gì?
- Mắt có màu gì?
( Gợi ý cho trẻ nói được: Mắt màu đen, Có lông mi, con ngươi…).
Cho trẻ tập nói từ mới: Con ngươi.
- Mắt để làm gì?
- Phải làm gì để bảo vệ đôi mắt?
Tương tự cô cho trẻ quan sát các bộ phận khác: mũi, tai, miệng…và đàm thoại cùng cô.
* So sánh:
- Cho trẻ so sánh mắt và miệng.
* Luyện tập: Cô nói tên bộ phận nào thì chỉ vào bộ phận đó và cử động bộ phận đó.
VD: Cô nói: Mắt.
Mũi…
+Trò chơi: Chiếc túi kì diệu:
- Cô cho trẻ ngửi túi có để quả thị: Con thấy thế nào?
- Cho trẻ sờ vào và hỏi: Con cảm nhận ra sao?
- Cho trẻ nhìn vào: Thấy gì?
- Cho trẻ nếm ít đường: thấy vị gì?
KT: GD trẻ biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể , luôn vệ sinh sạch sẽ…
2. Hoạt động ngoài trời:
*TC: Về đúng nhà:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
*HĐ có mục đích:
Trß chuyÖn vÒ b¹n trai, b¹n g¸i.
- C« cho trÎ h¸t: líp chóng m×nh.
- Líp m×nh cã nh÷ng b¹n nµo?
C« gäi 1 trÎ g¸i lªn vµ hái: §©y lµ b¹n trai hay b¹n g¸i?
- Ai cã nhËn xÐt g× vÒ b¹n g¸i nµy nµo?
- con thÊy h×nh d¸ng bªn ngoµi, trang phôc cña b¹n nh thÕ nµo?
- T¬ng tù c« cho trÎ trai lªn vµ cho trÎ kh¸c nhËn xÐt.
- V©þ b¹n trai vµ b¹n g¸i kh¸c nhau ë ®iÓm nµo?
+ Gd trÎ ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
*H§3: Ch¬i tù do: Gt ®å ch¬i, bao qu¸t trÎ ch¬i.
3. Hoạt động chiều:
*TC: Về đúng nhà:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát, động viên trẻ chơi.
+Đọc Thơ: đôi mắt của em:
- Cô đọc 2 lần.
- Cho trẻ đọc cùng cô.
- Cho trẻ đọc theo cô.
Sửa sai cho trẻ.
*Chơi tự chọn: Giới thiệu đồ chơi cho trẻ, bao quát trẻ chơi.
*VSTT.
|
- Chú ý quan sát và nghe.
- Trẻ quan sát và đàm thoại.
- Mắt.
- màu đen.
- tập nói: Con ngươi…
- Để nhìn mọi vật,
- Trả lời…
- quan sát và đàm thoại.
- Khác nhau: mắt có 1 đôi, để nhìn.
Miệng có 1 chiếc, để ăn.
- Làm theo yc của cô.
- nháy mắt.
- làm động tác chun mũi ngửi…
- mùi thơm.
- nhẵn.
- quả thị màu vàng.
- vị ngọt.
- Nghe cô.
- Chơi vài lần.
- h¸t cïng c«.
- Cã b¹n trai vµ b¹n g¸i.
- b¹n g¸i.
-vµi trÎ nx.
- Trả lời: b¹n gÇy, mÆc v¸y hoa, tãc dµi buéc n¬...
- qs vµ nx.
- Trả lời: b¹n g¸i mÆc v¸y, tãc dµi buéc n¬, b¹n trai tãc ng¾n, mÆc ¸o siªu nh©n...
- Nghe c«.
- Chän ®å ch¬i vµ ch¬i.
- Chơi vài lần.
- Chú ý nghe cô.
- Trẻ đọc cùng cô.
- Trẻ đọc theo cô.
- Chọn đồ chơi và chơi.
|
|
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13/9/2012.
I. Mục đích:
* - Trẻ biết đọc cùng cô bài thơ: “Đôi mắt của em”, hiểu nội dung bài thơ.
- Biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của cái áo sơ mi.
- Chơi được cùng cô trò chơi “Nu na nu nống”.
*- Rèn kĩ năng đọc thơ cho trẻ, luyện đôi tai tinh nhanh của trẻ.
- Rèn khả năng quan sát và đàm thoại của trẻ.
-Luyện kĩ năng chơi trò chơi. Sự phối hợp giữa động tác và lời thơ một cách nhịp nhàng.
*Hứng thú tham gia các họat động.
- GD trẻ biết bảo vệ đôi mắt, không lấy tay dụi vào mắt.
- Gd trẻ biết giữ gìn cái áo luôn bền đẹp, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh thơ: “Đôi mắt của em”, cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Áo sơ mi, chỗ quan sát sạch sẽ, một số đồ dùng đồ chơi…
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
|
Hoạt động của trẻ
|
Lưu ý.
|
1. Hoạt động có chủ đích:
*Thơ: Đôi mắt của em..
* G©y høng thó, giíi thiÖu bµi:
- H·y kÓ vÒ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ c¸c con?
Nh÷ng bé phËn ®ã cã t¸c dông nh thÕ nµo?
- Cã mét bµi th¬ rÊt hay nãi vÒ đôi mắt đấy
*C« ®äc mÉu:
- LÇn 1: TG: Ph¹m hæ.
- LÇn 2: kÌm tranh.
* §µm tho¹i:
- C« võa ®äc bµi th¬ g×?
- Baì thơ nói về bộ phận nào trên cơ thể?
-Đôi mắt được nói thế nào?
- Ích lợi ra sao?
Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Bạn nhỏ có thái độ thế nào đối với đôi mắt?
- bạn đã làm những gì?
*D¹y trÎ ®äc th¬:
- Cho c¶ líp ®äc.( Söa sai).
- Cho trÎ ®äc theo tæ, nhãm, c¸ nh©n.
- C« ®äc cñng cè 1 lÇn.
*Kết thúc: Gd trÎ biết giữ gìn đôi mắt của mình.
2. Hoạt động ngoài trời:
*TC: Nu na nu nống: Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
*HĐ có mục đích:
Quan sát cái áo sơ mi:
- C« hái trÎ: Trªn c¬ thÓ con gåm nh÷ng bé phËn nµo?
- Muèn gi÷ Êm cho c¬ thÓ cÇn lµm g×?
C« ®a c¸i ¸o ra vµ hái trÎ: §©y lµ c¸i g×?
- Ai cã nhËn xÐt vÒ c¸i ¸o s¬ mi nµy?
Cho trÎ chØ vµo tõng bé phËn cña ¸o vµ nãi tªn, ®Æc ®iÓm cña nã.
VD: §©u lµ v¹t ¸o?
§©u lµ cóc ¸o? Cóc ¸o h×nh g×? Cã nhiÒu hay Ýt cóc?
- Cæ ¸o ®©u? Trªn cæ ¸o cßn cã g× rÊt xinh x¾n ®©y?
- c¸i ¸o nµy lµm b»ng chÊt liÖu g×?
- Ai lµm ra c¸i ¸o nµy?
- Muèn ¸o bÒn ®Ñp c¸c con ph¶i lµm g×?
+ C« d¹y trÎ c¸ch mÆc ¸o( Xá tay vµo, chØnh ngay ng¾n, bÎ cæ ¸o vµ cµi cóc ¸o...).
* Ch¬i tù do: GT ®å ch¬i, bao qu¸t trÎ ch¬i.
3. hoạt động chiều:
*TC:Lộn cầu vồng:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát động viên trẻ chơi.
+Đọc thơ: Đôi mắt của em:
- Cô đọc 2 lần.
- Cho trẻ đọc theo cô.
Sửa sai cho trẻ.
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
*Chơi tự chọn:
Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
*VSTT.
|
- Trẻ kể.
- TL.
- Nghe cô.
- Nghe và chú ý.
- Đôi mắt của em.
- Đôi mắt.
- xinh xinh, tròn tròn.
- để nhìn.
- Giúp em nhìn thấy.
Mọi vật xung quanh
- em yêu em quí
Đôi mắt xinh xinh.
- Giữ cho đôi mắt.
Ngày càng sáng hơn.
- Cả lớp đọc.
- Đọc theo yc của cô.
- Nghe và chú ý.
- chú ý nghe cô.
- Chơi vài lần.
- TL theo ý hiÓu( vµi trÎ tr¶ lêi).
- MÆc ¸o.
- c¸i ¸o s¬ mi.
- 3 - 4 trÎ nx.
- ChØ vµ nãi...
- chØ vµ nãi.
- H×nh trßn, nhiÒu cóc.
- ChØ vµ nãi: Cæ ¸o, trªn cæ ¸o cã n¬.
- B»ng v¶i.
- c« thî may.
- TL...
- Nghe c« vµ tËp mÆc ¸o vµo ngêi.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vài lần
- Chú ý.
- Trẻ đọc theo cô.
- Chú ý.
- chọn đồ chơi và chơi.
|
|
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 14/9/2012.
I. Mục đích:
* -Trẻ hát được cùng cô bài hát: Lời chào buổi sáng.
Chơi được cùng cô trò chơi: Hãy lắng nghe.
- Biết chức năng của các bộ phận trên cơ thể qua những gợi ý của cô giáo…
- Trẻ biết tự rửa mặt mũi, tay chân dưới sự hướng dẫn của cô giáo.
*- Rèn kĩ năng hát và kĩ năng chơi trò chơi cho trẻ.
- Luyện kĩ năng quan sát và đàm thoại.
- Rèn các thao tác, kĩ năng tự phục vụ cho trẻ.
*- Gd trẻ biết chào hỏi người lớn.
- GD trẻ biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể luôn sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Cô hát đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát:Lời chào buổi sáng.
- Trống lắc, xắc xô, mũ chóp…
-Tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể: mắt, mũi, tay, chân, miệng…
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
|
Hoạt động của trẻ
|
L.Y.
|
1. Hoạt động có chủ định:
Hát: Lời chào buổi sáng.
TC: Hãy lắng nghe.
*Dạy hát: Lời chào buổi sáng:
+-Mỗi buổi sáng các con được đi đâu?
- Ai đã đưa các con đi học?
- Ngoài mẹ ra, nhà con còn ai nữa?
- Khi đi học, con phải như thế nào?
Có bài hát rất hay nói về điều này đấy!
+Cô hát lần 1: Tác giả.
+Lần 2: giảng nội dung:
Mỗi sáng trước khi đi học, bé chào bố mẹ , đi tới trường học cùng cô, chiều bé lại về với bố mẹ.
+Dạy trẻ hát:
- Cho cả lớp hát ( sửa sai cho trẻ).
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân…
Sửa sai cho từng trẻ.
+Cô hát lại một lần.
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
GD trẻ biết chào hỏi lễ phép với người lớn.
*TC: Hãy lắng nghe :
- Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát động vien trẻ.
2. Hoạt động ngoài trời:
*HĐ có mục đích:
Trò chuyện về ích lợi của
một số bộ phận trên cơ thể:
- Cô đưa tranh vẽ về các bộ phận cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Đây là tranh vẽ bộ phận gì?
- Mắt như thế nào?
( Gợi ý cho trẻ nói được: Mắt màu đen, Có lông mi, con ngươi…).
Cho trẻ tập nói từ mới: Con ngươi.
- Mắt có ích lợi thế nào?
- Phải làm gì để bảo vệ đôi mắt?
Tương tự cô cho trẻ quan sát các bộ phận khác: mũi, tai, miệng…và đàm thoại cùng cô.
*TC: Chi chi chành chành:
Tổ chức cho trẻ chơi, động viên trẻ chơi vui vẻ.
*Chơi tự do: Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều:
*TC: Nu na nu nống:
Cho trẻ chơi, động viên bao quát trẻ.
+LĐVS: Tự rủa mặt mũi tay chân:
- Cô cho trẻ cầm khăn mặt đã ướt và vắt hêt nước.
- Cô rửa mẫu cho trẻ xem.
- Cho trẻ rửa, giúp đỡ trẻ lúng túng.
Nhắc trẻ cần rửa cẩn thận, sạch sẽ.
*Chơi tự chọn:
Bao quát trẻ chơi.
*VSTT
|
- Đi học.
- Trả lời…
- Tự nói…
- Chào ông bà, bố mẹ…
- chú ý nghe cô.
- Chú ý.
- cả lớp hát.
- Hát theo yc của cô.
- Nghe cô.
- chú ý.
- chơi vài lần vui vẻ,
- Trẻ quan sát và đàm thoại.
- Mắt.
- Trả lời theo gợi ý của cô.
- tập nói: Con ngươi…
- Để nhìn mọi vật,
- TL…
- quan sát và đàm thoại.
- Chơi vài lần.
- chọn đồ chơi và chơi.
- chơi vui vẻ.
- Nhận đúng khăn của mình.
- quan sát cô.
- trẻ rửa mặt.
- chọn đồ chơi và chơi.
|
|
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của Ban giám hiệu
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kế hoạch tuần 2: Bé biết nhiều thứ.
Thời gian thực hiện: từ ngày 17/9 - 21/9/2012.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên , tuổi của mình.
- Biết sở thích của mình và thể hiện bằng lời nói cho bạn bè, cô giáo biết qua gợi ý của cô giáo.
- Trẻ có thể làm được một số việc phù hợp với bản thân : rửa tay, đi vệ sinh...
- Biết chơi cùng bạn ở các góc, tham gia chơi đoàn kết.
- BiÕt tham gia ch¬i trß ch¬i: dung dăng dung dẻ cùng cô
- Tập được bài tập thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc cùng cô.
2. Kĩ năng:
- RÌn kh¶ n¨ng quan s¸t vµ ®µm tho¹i, kÜ n¨ng nhËp vai ch¬i cho trÎ.
- rÌn kÜ n¨ng tËp thÓ dôc buæi s¸ng cho trÎ.
- LuyÖn sù nhanh nhÑn, khÐo lÐo mạnh dạn cho trÎ trong các hoạt động
3. Th¸i ®é:
- TrÎ høng thó tham gia c¸c ho¹t ®éng .
- Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña trÎ trong khi ch¬i, ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n .
- Cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n.
II. ChuÈn bÞ:
- Một số bài thơ ca, bài hát, tranh ảnh về chủ đề nhánh: Sở thích của bé, tranh về một số việc bé làm được…
- Trang phôc c« vµ trÎ gän gµng, s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ.
- Cô tập đúng nhịp điệu bài thể dục : Ồ sao bé không lắc.
- §å dïng ®å ch¬i: gãc thao tác vai. Bóp bª, đồ dùng cho búp bê, ®å dïng nÊu ¨n..
- §å dïng ®å ch¬i gãc hoạt động với đồ vật: hột hạt, lồng hộp, đồ chơi lắp ghép...
- §å dïng ®å ch¬i gãc s¸ch chuyÖn: Tranh ¶nh vÒ b¶n th©n, tranh , m« h×nh c¸c gi¸c quan.Sách, truyện…
- §å dïng ®å ch¬i gãc ©m nh¹c: Trèng l¾c, ph¸ch tre, mò chãp, mò móa, s¾c x«.
III.Tæ chøc ho¹t ®éng:
Tên
hoạt động
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Đón trẻ
|
- Më phßng häc, vÖ sinh líp häc s¹ch sÏ.
- C« chµo bÐ, hái tªn bÐ,
- Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n gän gµng.
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh cña trÎ.
|
Trò chuyện điểm danh
|
- C« vµ trÎ trß chuyÖn chñ ®Ò, giíi thiÖu vÒ chñ ®Ò, vÒ b¶n th©n trÎ, tªn, së thÝch, giíi tÝnh, ngµy sinh.
- Hỏi trẻ : con thích mặc áo màu gì? Ăn món ăn gì? Chơi đồ chơi thế nào…?
- VÒ c¶m xóc vui buån hµng ngµy cña trÎ, ngµy sinh nhËt trÎ ®îc mäi ngêi quan t©m nh thÕ nµo? trÎ cã vui kh«ng?...
|
Thể dục buổi sáng
|
Cho trÎ tËp theo c« bµi tËp ®éng t¸c m« pháng vµ dïng lêi kÕt hîp.
Ồ sao bé không lắc
* Khëi ®éng: - Rèn các kiểu đi cho trẻ và Cho trÎ thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c ®i, ch¹y
c¸c kiÓu.
* Träng ®éng: BTPTC :
C« tËp mÉu c¸c ®éng t¸c 1 lÇn.
- §éng t¸c h« hÊp: Lµm gµ g¸y 4 lÇn.
- Động tác tay: “Đưa tay ra này”: 2 tay xoè ra trước.
“Nắm lấy cái tai này, lắc lư cái đầu này”: 2 tay nắm lấy tai và lắc lư cái đầu sang 2 bên.
Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, hơi cúi người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài hát.
- §éng t¸c th©n : “ Đưa tay ra này, nắm lấy cái hông này”: 2 tay nắm hông.
“Lắc lư cái mình này”: lắc nguời sang 2 bên.
Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, hơi cúi người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài hát.
- §éng t¸c ch©n: “ đưa tay ra này, nắm lấy cái chân này”: 2 tay nắm đầu gối.
Lắc lư cái giò này: lắc 2 dầu gối sang 2 bên.
Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, hơi cúi người, một tay chỉ ra trước theo nhịp bài hát
- §éng t¸c bËt :ô lá la la la…: 2 tay giơ cao,xoay người đi vòng tròn…
-> cho trÎ tËp, söa sai cho trÎ.
* Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n.
|
Chơi tập buổi sáng
|
Bật tại chỗ.
- TC: Bóng tròn to.
|
Chọn nơ đỏ, vòng đỏ cho em bé.
|
Tô màu bàn chân
|
- Truyện: “Đôi bạn nhỏ”.
|
Hát: Em búp bê.
- VĐTN: “Rước đèn”.
|
Hoạt động ngoài trời
|
- Quan sát một số loại quả
- TC: HD trß ch¬i mới: dung dăng dung dẻ.
- Ch¬i tù do.
|
- TC: Nu na nu nống.
-Trò chuyện về thời tiết mùa thu.
- Ch¬i tù do:
|
- TC:về đúng nhà.
- Trß chuyÖn vÒ ngày sinh nhật.
- Ch¬i tù do:
|
- T/c: Nu na nu nống.
- QS cái đèn lồng.
- Ch¬i tù do
|
- Quan sát cây
Bàng mùa thu.
- TC: Chi chi chành chành.
- chơi tự do.
|
Hoạt
động góc
|
Thao tác vai: Em bé.
HĐVĐV: Xâu vòng tặng bạn.
Xem tranh: Các bộ phận trên cơ thể bé…
Vui múa hát: các bài hát về bản thân trẻ: Em búp bê, lời chào buổi sáng…
Thiên nhiên: tưới cây xanh.
*Thỏa thuận chơi
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các góc chơi.
Lớp mình có những góc chơi nào?
Ai thích xếp hình? Xin mời ra góc họat động với đồ vật.
Ai muốn chơi bế em búp bê, nấu cho em ăn… thì về góc chơi nào?
- Còn các cô ca sĩ hát hay múa dẻo thì xin mời về góc nghệ thuật.
Muốn cho cây cối xanh tốt thì cần làm gì? Ai chơi ở góc này?
*Quá trình chơi
- Cho trẻ lấy kí hiệu về góc chơi và chơi.
Trong khi trẻ chơi, cô giáo gợi ý cho trẻ:
VD: bác đang chơi gì vậy?
- Muốn cho em búp bê mau lớn thì bác cho em ăn gì?
- Khi em khóc bác phải thế nào?
Cho trẻ đổi vai chơi và chơi tiếp…
- Cô nhận xét và cho trẻ cất gọn đồ chơi.
|
Chơi tập buổi chiều
|
- T/C: Nu na nu nống
- Hát: Lời chào buổi sáng
- Ch¬i tù chän.
|
- TC: Chi chi chµnh chµnh.
- Đọc đồng dao: chú cuội ngồi gốc cây đa.
- Ch¬i tù chän.
|
- TC:Về đúng nhà
- Kể chuyện theo tranh vẽ: Bé làm được việc gì?
- Ch¬i tù chän
|
TC: dung dăng dung dẻ
VĐTN: Rước đèn
- Ch¬i tù chän.
|
TC:Về đúng nhà.
- L§VS:
Tù röa mÆt
mòi, tay, ch©n.
- Nªu g¬ng
cuèi tuÇn.
|
Vệ sinh
trả trẻ
|
Cô rửa mặt mũi, tay chân cho trẻ trước khi ra về…Nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ khi đến đón, chào cô khi ra về…
|
Kế hoạch ngày:
Thứ 2 ngày 17/9/2012.
I. Mục đích:
*- Trẻ biết chụm chân, dùng sức mạnh của cơ thể để bật tại chỗ.
- Chơi được trò chơi: Bóng tròn to cùng cô.
- Biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của mâm ngũ quả ngày tết trung thu.
*- Rèn kĩ năng phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trên cơ thể khi bật tại chỗ.
- Luyện kĩ năng chơi trò chơi.
- Rèn khả năng quan sát và đàm thoại.
- Luyện sự nhanh nhẹn, mạnh dạn, trong các hoạt động.
*- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Rèn một số thói quen, nề nếp cho trẻ.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, rộng rãi.
- Một số quả cho trẻ quan sát: ( Đu đủ, bưởi, khế, hồng....), chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Ghi chú
|
1. Chơi tập có chủ đích :
Thể dục : Bật tại chỗ.
TCVĐ : Bóng tròn to .
*Khởi động :
- Cô rèn các kiểu đi cho trẻ và đứng thành vòng tròn.
*Trọng động :
+BTPTC:Dấu tay.
C« tËp mÉu c¸c ®éng t¸c 1 lÇn..
- §éng t¸c tay: Tay giÊu sau lng.< 2- 3 lÇn>.
- §éng t¸c th©n :Gµ mæ thãc : Cói ngêi nãi tôc tôc. < 2- 3 lÇn >
- §éng t¸c ch©n: dÊu ch©n: Ngåi xæm, tay th¶ xu«i, khi c« hái ch©n ®©u th× ®øng dËy nãi :ch©n ®©y, ch©n ®©y vµ dËm ch©n.
- §éng t¸c bËt :Tay chèng h«ng nh¶y bËt.
< 2 - 3 lÇn>
Cho trẻ tập, sửa sai cho trẻ.
+VĐCB : Bật tại chỗ :
- Cô làm mẫu lần 1 :
- Lần 2 : Phân tích : 2 chân chụm lại, 2 tay chống hông, nhún người xuống, dùng sức mạnh của đôi chân, bật người lên và rơi nhẹ xuống bằng mũi bàn chân.
- Cho trẻ tập :
Cho trẻ khá tập thử : sửa sai.
Cho trẻ tập và sửa sai cho từng trẻ.
- Cô làm củng cố lại 1 lần.
*TC : Bóng tròn to.
- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi,
Bao quát ,động viên trẻ.
*Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.
2. Hoạt động ngoài trời :
*HĐ có mục đích :
“Quan sát một số loại quả”
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Quả”
- Cô vừa hát bài có quả gì ?
- Cô đưa một số loại quả đã chuẩn bị cho trẻ quan sát.
- Cô đưa đu đủ hỏi trẻ. Cô có quả gì đây?
- Quả đu đủ màu gì? Ăn quả đu đủ có vị gì? Các con được ăn quả đu đủ chưa?
- Các con hãy ăn quả đu đủ vì có nhiều chất dinh dưỡng, nhiều vitamin A giúp cho mắt sáng, da dẻ hồng hào....
- Còn đây là quả gi? ( Đưa quả khế ) đàm thoại với trẻ....
( Cứ thế cô gợi ý để trẻ nói được 1 số quả)
+Cô GD trẻ ăn nhiều hoa quả cho da dẻ hồng hào, thông minh học giỏi...
*Trò chơi vận động :
Giới thiệu trò chơi mới :
Dung dăng dung dẻ :
- CC : trẻ cầm tay nhau vừa đọc theo lời bài đồng dao dung dăng dung dẻ vừa vung tay theo nhịp lời bài đồng dao.
Khi đến câu cuối thì trẻ ngồi thụp xuống.
- LC : Trẻ nào không ngồi thụp xuống thì phải ra ngoài một lần chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ.
Có thể cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ.
*Chơi tự do : Cho trẻ chơi, bao quát, động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều :
* Trò chơi: Nu na nu nống
Cô cùng trẻ chơi nhẹ nhàng
* Hát: “ Lời chào buổi sáng”
Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
Cô cùng trẻ 3 - 4 lần ( Sửa sai )
*Chơi tự chọn: Giới thiệu đồ chơi, động viên trẻ chơi.
* VS trả trẻ.
|
- Trẻ đi theo yc của cô.
- Trẻ quan sát và tập theo cô.
- Tập 2 - 3 lần.
- 2-3 lần.
- tập ...
- bật tại chỗ.
- chú ý.
- Nghe và chú ý.
- Trẻ khá tập, trẻ khác chú ý.
- Trẻ tập 2-3 lần.
- Chú ý.
- Chơi vài lần.
- đi nhẹ nhàng.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát
- Trẻ...
- Trẻ nói...
- Trẻ lần lượt trả lời theo y/c của cô.
- Trẻ nghe cô nói.
- Nghe CC và LC.
- Chơi vài lần.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Trẻ hứng thú chơi nhẹ nhàng
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát cùng cô
- Chọn đồ chơi và chơi
|
|
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 18/9/2012.
I. Mục đích:
* - Trẻ chọn được nơ đỏ, vòng màu đỏ tặng em bé.
- Biết đặc điểm thời tiết mùa thu: mát mẻ, có gió nhẹ.
- Đọc cùng cô bài đồng dao: chú cuội ngồi gốc cây đa.
*- Rèn kĩ năng nhận biết và phân biệt màu đỏ
- Luyện khả năng quan sát và đam thoại.
- Rèn kỹ năng đọc cho trẻ.
*- Hứng thú tham gia các hoạt động.
- GD trẻ chơi đoàn kết với bạn, nhường đồ chơi cho bạn.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có vòng đỏ, nơ đỏ và vòng , nơ màu xanh.
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn.
- Đồ dùng màu đỏ để các góc trong lớp học.
- Sân trường, chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi.
- Đọc thuộc bài đồng dao: “Chú Cuội ngồi gốc cây đa”
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
|
Hoạt động của trẻ.
|
Lưu ý.
|
1. Hoạt động có chủ đích.
Chọn nơ đỏ, vòng màu đỏ tặng em bé..
*Gây hứng thú giới thiệu bài:
Đưa em búp bê và hát: Em búp bê
- Hôm nay là ngày sinh nhật búp bê đấy, em búp bê rất thích vòng và nơ màu đỏ, chúng mình hãy chọn vòng đỏ và nơ đỏ tặng em nhé.
* Nhận biết:
- Cô đưa nơ, vòng màu đỏ, xanh,
Đây là gì? Màu gì?
( nếu trẻ không nói được thì cô nói cho trẻ biết…).
- Em búp bê chỉ thích đồ dùng màu đỏ , vậy cô phải chọn thế nào?
- Cô chọn nơ đỏ, vòng đỏ và lên tặng búp bê.
+Cho trẻ chọn:
Cô chia đồ dùng cho trẻ, Cho trẻ chọn đồ dùng màu đỏ tặng em bé.
( Cô giúp đỡ trẻ, động viên trẻ chọn đúng vòng, nơ màu đỏ tặng em búp bê).
- Trong khi trẻ chọn, cô hỏi trẻ: con chọn gì vậy?
- Nơ và vòng có màu gì?
*Luyện tập: Cho trẻ tìm các đồ dùng có màu đỏ.
Gợi ý, khuyến khích trẻ chọn đúng.
+Nhận xét, tuyên dương trẻ.
KT:
2. Hoạt động ngoài trời:
*TC: Nu na nu nống:
-Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát, động viên trẻ chơi.
*HĐ có mục đích: :
Trß chuyÖn vÒ thêi tiÕt mïa thu.
- Cho trÎ h¸t : Khóc h¸t d¹o ch¬i.
- Con biÕt mïa nµy lµ mïa g× kh«ng ?
- Con thÊy thêi tiÕt mïa thu nh thÕ nµo ?
- C¸c con nh×n xem bÇu trêi mïa thu ra sao ?
-cho trÎ nh×n c©y ®ang lay ®éng ®Ó biÕt trêi cã giã.
- Giã mïa thu nh thÕ nµo ?
- Con c¶m nhËn thêi tiÕt mïa thu ra sao ?
- c¸c con nh×n xem c©y l¸ vµo mïa thu th× cã g× ®Æc biÖt ?
- Gd trÎ ph¶i ®éi mò nãn khi ra n¾ng...
*Chơi tự do: Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều:
* Tc: chi chi chành chành:
Cô hướng dẫn trẻ chơi, động viên trẻ.
+Ôn đồng dao: “Chú Cuội ngồi gốc cây đa”:
- Cô đọc 2 lần.
- cho trẻ đọc 3 - 4 lần( sửa sai cho trẻ.).
*Chơi tự chọn: Giới thiệu đồ chơi, động viên trẻ chơi.
* VS trả trẻ.
|
- Hát cùng cô.
- Chú ý.
- TL- Tập nói: nơ đỏ, vòng đỏ…
- Chọn nơ đỏ, vòng màu đỏ.
- Chú ý quan sát cô.
-Nhận đồ dùng.
- Nơ, vòng- Tập nói: nơ, vòng.
- Màu đỏ, tập nói: Màu đỏ.
- Tìm và nói.
- Chú ý.
- Chơi vài lần.
- H¸t.
- Mïa thu.
- Trả lời.
- Trêi cao, trong xanh, cã m©y xanh, cã giã nhÑ...
- nh×n v· nhËn xÐt
- NhÑ, m¸t.
- RÊt dÔ chÞu, m¸t mÎ.
- L¸ rông nhiÒu, cã nhiÒu l¸ vµng.
- Nghe c«.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vài lần.
- Chú ý.
- Đọc theo y/c của cô.
- Chọn đồ chơi và chơi.
|
|
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19/9/2012.
I. Mục đích:
*- Trẻ biết tô màu bàn chân theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hiểu được ngày sinh nhật là ngày trẻ được sinh ra.
- Trẻ nghe và hiểu được nội dung truyện kể theo tranh về những công việc bé làm được.
*- Luyện kĩ năng tô màu đôi bàn chân đẹp
- Luyện khả năng nghe cho trẻ.
- Gd trẻ nên làm một số công việc phù hợp với bản thân.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, màn chiếu, papoi trình chiếu đôi bàn chân, vở tạo hình, bút màu, bàn ghế cho trẻ tô
- Tranh vẽ bánh sinh nhật, nến , hoa bánh kẹo…, chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi…
- Tranh vẽ một số hình ảnh: Bé ăn dưa đỏ, bé mặc váy, bé chơi đồ chơi…
Búp bê.
- Tranh vẽ: một số việc bé làm được: vứt rác vào thùng, bé đi VS đúng nơi qui định, bé xúc cơm…
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Ghi chú
|
1.Hoạt động có chủ đích.
“Tô màu bàn chân”
*Gây hứng thú.
Cô hát cho trẻ nghe bài hát: “Đôi dép xinh”
Đôi dép đã giữ cho đôi chân chúng mình trắng tinh đấy. Các con cùng nhìn lên màn hình xem đây là gì?
- Đôi bàn chân của mình muốn sạch thì phải như thế nào?
GD trẻ giữ cho đôi bàn chân sạch sẽ...
*Quan sát nhận xét mẫu.
- Đây là gì nào? ( Cô đưa tranh mẫu )
- Đôi bàn chân này như thế nào?
- Đã đẹp chưa?
- Muốn đẹp thì phải làm gì?
- Cô tô mẫu: Cô cầm bút màu bằng tay phải, tô đều lên bàn chân, sao cho không loen ra ngoài, cứ tô đều kín hết lên bàn chân.
*Cho trẻ thực hiện.
- Nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, cách cầm bút đúng cách, và tô đều lên bàn chân giống như của cô.
- Cô quan sát đến từng trẻ, chú ý trẻ tô chậm.
*Nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ đem sản phẩm trưng bày
- Cô khen tất cả trẻ đều tô đẹp giống của cô.
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét chung.
2.Hoạt động ngoài trời.
*TCVĐ: Về đúng nhà:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
*HĐ có mục đích:
Trò chuyện về ngày sinh nhật:
H¸t : Mõng sinh nhËt.
- Bµi h¸t nãi vÒ ngµy g×?
- Ngaú sinh nhËt lµ ngµy g×?
- Ai biÕt ngµy sinh nhËt c¸c con ®îc lµm g×?
- Ngµy sinh nhËt c¸c con thÊy nh thÕ nµo?
Gợi ý cho trẻ.
- Cho trÎ quan s¸t tranh vÏ vÒ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy sinh nhËt, cho trÎ nhËn xÐt.
c« gîi ý cho trÎ nãi ®îc néi dung bøc tranh
*Chơi tù do: Gt ®å ch¬i, bao qu¸t trÎ ch¬i.
3. Hoạt động chiều:
*TC: Về đúng nhà:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát, động viên trẻ chơi.
+ Kể chuyện theo tranh: Bé làm được việc gì.
* Cô kể theo tranh vẽ:
Lần lượt cô đưa từng tranh và kể cho trẻ nghe theo nội dung tranh.
+ Đàm thoại cùng trẻ về nội dung truyện vừa kể...
Cô vừa kể chuyện về ai?
- Bạn nhỏ này đã làm được những công việc gì?
- Con thấy những công việc này thế nào?
- Con có làm được những việc này không?
GD trẻ nên làm những công việc phù hợp với mình để tự phục vụ bản thân và giúp đỡ mẹ cha.
*Cho trẻ tập kể theo cô:
Cô gợi ý cho trẻ kể theo nội dung tranh.
( khuyến khích, động viên trẻ kể).
+ Nhận xét, tuyên dương trẻ.
*Chơi tự chọn: Giới thiệu đồ chơi cho trẻ, bao quát trẻ chơi.
*VSTT.
|
- Trẻ nghe
- Đôi bàn chân
- Trẻ...
Trẻ nghe
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhận xét....
- Trẻ nói...
- Trẻ hứng thú nhìn lên cô.
Trẻ ngồi ngay ngắn Cầm bút và tô.
- Trẻ đem sản phẩm trưng bày
- Trẻ nhận xét bài của bạn.
- Chơi vài lần.
- Hát.
- Ngày sinh nhật.
- Là ngày được sinh ra.
- Trẻ kể…
- Nói cảm nhận…
- Quan sát và nhận xét.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vài lần.
- Nghe cô,
- Đàm thoại cùng cô.
- Bạn nhỏ.
- Trả lời.
- Nhẹ nhàng, phù hợp với bản thân,
- Trả lời.
- chú ý.
- trẻ tập kể theo cô.
- chú ý.
- chọn đồ chơi và chơi.
|
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 20/9/2012.
I. Mục đích:
* - Trẻ hiểu nội dung truyện: “Đôi bạn nhỏ”.
- Biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của cái đèn lồng.
- Vận động cùng cô được bài: “Rước đèn”.
*- Rèn kĩ năng nghe cho trẻ, luyện sự tinh nhanh, sáng tạo của trẻ.
- Rèn khả năng quan sát và đàm thoại của trẻ.
- Luyện Kỹ năng chơi trò chơi. Kỹ năng vận động của trẻ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh truyện: Đôi bạn nhỏ, rối gà vịt, sân khấu.
- Đèn lồng, chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi…
- Cô vận động tốt bài: rước đèn.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
|
Hoạt động của trẻ
|
Lưu ý.
|
1. Hoạt động có chủ đích:
TruyÖn :§«i b¹n nhỏ.
*Giíi thiÖu : Cho trÎ ®äc th¬ : B¹n míi.
- §Õn trêng c¸c con ®îc ch¬i víi rÊt nhiÒu b¹n ,c¸c con ph¶i nh thÕ nµo ?
- Cã mét c©u truyÖn nãi vÒ 2 b¹n rÊt th©n nhau ®Êy.muèn biÕt truyÖn g× c¸c con chó ý nghe c« kÓ nhÐ !
*C« kÓ truyÖn :
- lÇn 1 :dïng lêi.(T¸c gi¶ Thu Thuû)
- LÇn 2 :KÌm tranh minh ho¹.
*§µm tho¹i :
- C« võa kÓ chuyÖn g× ?
- Trong truyÖn cã nh÷ng con vËt nµo ?
-ThÝm vÞt ®· göi gµ con sang nhµ ai ?
- Con g× ®· r×nh b¾t gµ con ?
- Ai ®· cøu gµ con ?
- Con yªu con vËt nµo ?V× sao ?
*KÓ lÇn 3 :kÌm rèi.
*Kết thúc :Gi¸o dôc trÎ yªu th¬ng, gióp ®ì , ®oµn kÕt víi b¹n.
2. Hoạt động ngoài trời:
*TC: nu na nu nống:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
*Hoạt động có mục đích:
Quan sát cái đèn lồng
- Cho trÎ h¸t: Ríc ®Ìn.
- Sắp đến ngày tÕt trung thu rồi chóng m×nh ®îc ríc ®Ìn rÊt vui, c¸c con biÕt ®©y lµ g× kh«ng?( ®a ®Ìn lång ra).
-Ai cã nhËn xÐt g× vÒ chiÕc ®Ìn lång nµy?
- Cho trÎ chØ vµo tõng bé phËn cña ®Ìn lång vµ nãi.
Gợi ý cho trẻ nói được…
- §Ìn lång nµy cã mµu s¾c thÕ nµo?
- §Ìn lång nµy dïng ®Ó lµm g×?
- GD trÎ ch¬i nhÑ nhµng víi ®Ìn, gi÷ g×n ®Ìn cÈn thËn.
*Ch¬i tù do:
Giới thiệu đồ chơi cho trẻ, bao quát trẻ.
3. hoạt động chiều:
*TC:dung dăng dung dẻ:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát động viên trẻ chơi.
*VĐTN: Rước đèn
- Cô hát cùng trẻ bài hát 2-3 lần.
- Cô VĐ 2 lần.
- Cho trẻ vận động cùng cô.
( sửa sai cho trẻ).
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
*Chơi tự chọn:
Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
*Vệ sinh trả trẻ.
|
- §äc th¬.
- Tr¶ lêi.
- Nghe c«.
- Nghe c«.
- Nghe vµ qs.
- ChuyÖn “§«i b¹n tèt”
- Tr¶ lêi.
- Nhµ vÞt con.
- Con c¸o.
- VÞt con.
- Tr¶ lêi.
- Nghe vµ qs.
- Nghe c«.
- Chơi vài lần.
- Hát cùng cô.
- Đèn lồng - Tập nói…
- Nêu nhận xét.
- chỉ và nói…
- Màu đỏ- Tập nói.
- Để rước đèn ngày trung thu.
- Chú ý.
- chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vài lần.
- Nghe cô.
- Quan sát.
- VĐ cùng cô.
- Chọn đồ chơi và chơi.
|
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 21 /9/2012.
I. Mục đích:
* -Trẻ hát được cùng cô bài hát: “Em búp bê”.
VĐTN cùng cô bài: “Rước đèn”.
- Biết tên gọi, đặc điểm chính của cây bàng mùa thu.
- Trẻ biết tự rửa mặt mũi, tay chân dưới sự hướng dẫn của cô giáo.
*- Rèn kĩ năng hát và kĩ năng VĐTN cho trẻ.
- Luyện kĩ năng quan sát và đàm thoại.
- Rèn các thao tác, kĩ năng tự phục vụ cho trẻ.
*- GD trẻ ngoan ngoãn, không khóc nhè,và biết cách giữ gìn thân thể luôn sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Cô hát đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát:Em búp bê
- Cô vận động đẹp bài: Rước đèn.
- Tranh vẽ một số hình ảnh về công việc bé làm được, chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô.
|
Hoạt động của trẻ
|
L.Y.
|
1. Hoạt động có chủ định:
Hát: “Em búp bê”.
VĐTN: “Rước đèn”.
*Dạy hát:
Cô xướng âm la bài hát.
Đó là bài hát gì?
+Cô hát lần 1: Tác giả.
+Lần 2: giảng nội dung:
Em búp bê còn rất bé nhưng em rất đáng yêu và không khóc nhè.
+Dạy trẻ hát:
- Cho cả lớp hát ( sửa sai cho trẻ).
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân…
Sửa sai cho từng trẻ.
+Cô hát lại một lần.
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
GD trẻ biết ngoan ngoãn, nghe lời người lớn, không khóc nhè .
*VĐTN: “Rước đèn”.
- Cô hát 2 lần bài hát.
- Cho trẻ hát 2 lần.
- Cô VĐ 1-2 lần.
- cho trẻ VĐ: Cả lớp, tổ, nhóm, các nhân…
Sửa sai cho trẻ.
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
2. Hoạt động ngoài trời:
*HĐ có mục đích:
QS c©y bµng mïa thu:
- H¸t:Vên trêng mïa thu vµ ®i ®Õn c©y bµng.
- C¸c con ®ang ë díi t¸n c©y g×?
- Ai cã nhËn xÐt g× vÒ c©y bµng?
- Con thÊy l¸ c©y thÕ nµo?
- Cßn nh÷ng l¸ trªn c©y th× sao?
- Con biÕt v× sao mµ c©y l¹i nh vËy kh«ng?
- C« gi¶i thÝch cho trÎ biÕt c©y bµng vµo mïa thu nªn l¸ rông nhiÒu, cã nhiÒu l¸ vµng, ®ã lµ do thêi tiÕt mïa thu t¹o nªn nh vËy.
- Nh×n lªn c©y bµng con thÊy nh÷ng tia n¾ng kh«ng?
- V× sao mµ con thÊy ®îc nh÷ng tia n¾ng nµy?
C« gi¶i thÝch cho trÎ hiÓu v× vµo mïa thu l¸ rông nhiÒu nªn trªn c©y tha l¸,
*TC: Chi chi chành chành:
Tổ chức cho trẻ chơi, động viên trẻ chơi vui vẻ.
*Chơi tự do: Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều:
*TC: Về đúng nhà:
Cho trẻ chơi, động viên bao quát trẻ.
+LĐVS: Tự rủa mặt mũi tay chân:
- Cô cho trẻ cầm khăn mặt đã ướt và vắt hêt nước.
- Cô rửa mẫu cho trẻ xem.
- Cho trẻ rửa, giúp đỡ trẻ lúng túng.
Nhắc trẻ cần rửa cẩn thận, sạch sẽ.
*Chơi tự chọn:
Bao quát trẻ chơi.
*Vệ sinh trả trẻ.
|
- Nghe cô.
- “Em búp bê”.
- Chú ý.
- Nghe và chú ý.
- Cả lớp hát.
- Trẻ hát theo yc của cô.
- Nghe cô.
- Chú ý.
- Nghe cô.
- Trẻ hát…
- Quan sát và chú ý.
- Trẻ vận động .
- H¸t.
- C©y bµng- nãi vµi lÇn.
- Nªu nhận xét( 3 - 4 trÎ nªu nhận xét vÒ ®Æc ®iÓm c©y bµng).
- L¸ rông nhiÒu.
- NhiÒu l¸ mµu vµng.
- Trả lời ( v× lµ mïa thu).
- Nghe c«.
- TL.
- TL.
- Nghe vµ quan s¸t.
- Chơi vài lần.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vui vẻ.
- Nhận đúng khăn của mình.
- Quan sát cô.
- Rrẻ rửa mặt.
- Chọn đồ chơi và chơi.
|
|
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của Ban giám hiệu
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 3.
Chủ đề nhánh: “Các bạn của bé”
Thời gian thực hiện: từ ngày 24/9- 28/9/2012.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên của một số bạn trong lớp.
- Biết bạn nào là trai, bạn nào là gái.
- Biết ngày tết trung thu là ngày của các bạn thiếu niên nhi đồng.
- Trẻ có thể làm được một số việc phù hợp với bản thân : rửa tay, đi vệ sinh...
- Biết chơi theo nhóm với bạn, chơi đoàn kết với bạn theo góc chơi của mình.
- BiÕt tham gia chơi cùng cô trò ch¬i: tập tầm vông.
-Tập được bài tập thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc cùng cô.
- Biết được một số loại cây ở vườn cây của bé .
2. Kĩ năng:
- RÌn kh¶ n¨ng quan s¸t vµ ®µm tho¹i, kÜ n¨ng nhËp vai ch¬i cho trÎ.
- Rèn kỹ n¨ng tËp thÓ dôc buæi s¸ng cho trÎ.
- LuyÖn sù nhanh nhÑn, khÐo lÐo mạnh dạn cho trÎ khi chơi cùng bạn.
- Rèn cho trẻ ghi nhớ ngày tết trung thu
- Luyện kĩ năng đi dạo đi thăm.
3. Th¸i ®é:
- TrÎ høng thó tham gia c¸c ho¹t ®éng. Vui hội trung thu cùng các bạn
- Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña trÎ trong khi ch¬i, ch¬i ®oµn kÕt víi b¹n , biết nhường đồ chơi cho bạn.
- GD trẻ biết yêu quí cây xanh, cây hoa,
II. ChuÈn bÞ:
- Trang phôc c« vµ trÎ gän gµng, s©n tËp b»ng ph¼ng, s¹ch sÏ.
- Cô tập đúng nhịp điệu bài thể dục : Ồ sao bé không lắc.
- §å dïng ®å ch¬i: gãc thao tác vai. Bóp bª, đồ dùng cho búp bê, ®å dïng nÊu ¨n..
- §å dïng ®å ch¬i gãc hoạt động với đồ vật: hột hạt, lồng hộp, đồ chơi lắp ghép...
- §å dïng ®å ch¬i gãc s¸ch chuyÖn: Tranh ¶nh vÒ b¶n thân, về các bạn, trang phục của bạn trai, bạn gái...Sách, truyện…
- §å dïng ®å ch¬i gãc ©m nh¹c: Trèng l¾c, ph¸ch tre, mò chãp, mò móa, s¾c x«.
- Vườn cây của bé, chỗ quan sát.
- §å dïng ®å ch¬i gãc ©m nh¹c: Trèng l¾c, ph¸ch tre, mò chãp, mò móa, s¾c x«.
- Mâm ngũ quả, trang phục của cô và trẻ, đèn ông sao, đèn lồng, băng đài cacsets về ngày tết trung thu
III.Tæ chøc ho¹t ®éng:
Tên hoạt động
|
Thứ 2
|
Thứ 3
|
Thứ 4
|
Thứ 5
|
Thứ 6
|
Đón trẻ
|
- Më phßng häc, vÖ sinh líp häc s¹ch sÏ.
- C« chµo bÐ, hái tªn bÐ,
- Nh¾c trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n gän gµng.
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh cña trÎ.
|
Trò chuyện điểm danh
|
- C« vµ trÎ trß chuyÖn chñ ®Ò, giíi thiÖu vÒ chñ ®ề:
- Lớp con có những ai? ( Bạn trai, bạn gái).
- Bạn trai thích những đồ dùng gì? Bạn gái thích đồ dùng gì?
- Các bạn trong lớp con chơi với nhau thế nào?
- Khi chơi với bạn con phải làm sao?
Có được tranh giành đồ chơi của bạn không?
|
Thể dục duổi sáng
|
Cho trÎ tËp theo c« bµi tËp ®éng t¸c m« pháng vµ dïng lêi kÕt hîp.
Ồ sao bé không lắc
* Khëi ®éng: - Cho trÎ thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c ®i, ch¹y c¸c kiÓu.
* Träng ®éng: BTPTC :
C« tËp mÉu c¸c ®éng t¸c 1 lÇn.
- §éng t¸c h« hÊp: Lµm gµ g¸y 4 lÇn.
- Động tác tay: “Đưa tay ra này”: 2 tay xoè ra trước.
“Nắm lấy cái tai này, lắc lư cái đầu này”: 2 tay nắm lấy tai và lắc lư cái đầu
sang 2 bên.
Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, hơi cúi người, một tay chỉ ra trước theo
nhịp bài hát.
- §éng t¸c th©n : “ Đưa tay ra này, nắm lấy cái hông này”: 2 tay nắm hông.
“Lắc lư cái mình này”: lắc nguời sang 2 bên.
Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, hơi cúi người, một tay chỉ ra trước theo
nhịp bài hát.
- §éng t¸c ch©n: “ đưa tay ra này, nắm lấy cái chân này”: 2 tay nắm đầu gối.
Lắc lư cái giò này: lắc 2 dầu gối sang 2 bên.
Ồ sao bé không lắc: 1 tay chống hông, hơi cúi người, một tay chỉ ra trước theo
nhịp bài hát
- §éng t¸c bËt : ô lá la la la…: 2 tay giơ cao, xoay người đi vòng tròn…
-> cho trÎ tËp, söa sai cho trÎ.
* Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n.
|
Chơi tập buổi sáng
|
Bò thẳng hướng
T/c: Tung bóng
|
Tô màu
bao tay
|
Các bạn
của bé
|
Thơ: Chào
|
Nghe:
Ru em
VĐTN: Rước đèn
|
Hoạt động ngoài trời
|
- Quan sát tranh bạn trai.
- TC: HD trß ch¬i mới:Tập tầm vông
- Ch¬i tù do.
|
- TC: Nu na nu nống.
- Quan sát vườn cây của bé.
- Ch¬i tù do:
|
- TC: Tập tầm vông.
- Quan sát một số đồ dùng đồ chơi bạn trai, bạn gái.
- Ch¬i tù do:
|
- Tc:Nu na nu nống.
- Trò chuyện về một số việc bé và các bạn cùng làm được.
- Ch¬i tù do.
|
- Quan sát
bạn gái
- TC: chi chi
chành chành.
- chơi tự do.
|
Hoạt
động góc
|
Thao tác vai: Em bé.
HĐVĐV: Xâu vòng tặng bạn.
Xem tranh: Các bộ phận trên cơ thể bé…
Vui múa hát: các bài hát về bản thân trẻ: Em búp bê, lời chào buổi sáng…
Thiên nhiên: tưới cây xanh.
*Thỏa tuận chơi
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các góc chơi.
Lớp mình có những góc chơi nào?
Ai thích xếp hình? Xin mời ra góc hoạt động với đồ vật.
Ai muốn chơi bế em búp bê, nấu cho em ăn… thì về góc chơi nào?
- Còn các cô ca sĩ hát hay múa dẻo thì xin mời về góc nghệ thuật.
Muốn cho cây cối xanh tốt thì cần làm gì? Ai chơi ở góc này?
*Quá trình chơi.
Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi và chơi.
Trong khi trẻ chơi, cô giáo gợi ý cho trẻ:
VD:bác đang hát bài gì mà hay thế?
- ai hát với bác?
- các bạn trong lớp thế nào với nhau?
- Có ai được tranh đồ chơi của bạn không?
Cô bao quát trẻ chơi,
Cho trẻ đổi vai chơi và chơi tiếp…
- Cô nhận xét và cho trẻ cất gọn đồ chơi.
|
Chơi tập buổi chiều
|
- TC: về đúng nhà.
- Đọc đồng dao: Chú Cuội ngồi gốc cây đa.
- Ch¬i tù chän.
|
- TC: Chi chi chµnh chµnh.
- Kể chuyện theo tranh: Bé nhường đồ chơi cho bạn.
- Ch¬i tù chän.
|
- TC:Về đúng nhà
- Đọc thơ: chào.
- Ch¬i tù chän
|
TC: Dung dăng dung dẻ.
- Gấp thiệp chúc mừng sinh nhật bạn.
- Ch¬i tù chän.
|
- Tổ chức ngày tết trung thu cho trẻ.
- Nªu g¬ng
cuèi tuÇn.
|
Vệ sinh
trả trẻ
|
Cô rửa mặt mũi, tay chân cho trẻ trước khi ra về…Nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ khi đến đón, chào cô khi ra về…
|
Ngày hội ngày lễ: Bé vui hội trung thu.
(Tổ chức theo khu).
Hoạt động của cô.
|
Hoạt động của trẻ
|
L.Y
|
*Phần lễ:
- Cô giáo làm chị Hằng Nga:
Ngày rằm tháng tám.
Đón chị Hằng Nga.
Về với chúng ta.
Múa ca mừng hội.
Hôm nay là ngày gì hỡi các bạn nhỏ?
- Ngày tết trung thu con thấy những gì?
Gợi ý cho trẻ…
- Ngày hôm nay các con được làm gì?
+Cô nói ý nghĩa ngày tết trung thu:
Là ngày tết của các bạn thiếu niên nhi đồng,ngày này các bạn được rước đèn, ngắm trăng, phá cỗ, nhận nhiều quà bánh.
Tết trung thu được tổ chức vào ngày rằm tháng tám.
*Phần hội:
- Cô giới thiệu cuội cùng xuống vui văn nghệ cùng trẻ.
- Cho trẻ rước đèn đi xung quanh sân, hát bài thùng thà thùng thình.
+Giới thiệu các tiết mục văn nghệ:
Cho trẻ vui hát các bài: Bé và trăng, đêm trung thu, rước đèn.
Đọc thơ: Trăng sáng.
Đồng dao: chú cuội ngồi gốc cây đa, ông sảo ông sao…
- Cho trÎ ríc ®Ìn ®i vßng quanh s©n, vßng quanh m©m cç vµ h¸t: Rñ nhau ®i ph¸ cç.
Sau ®ã cho trÎ ph¸ cç vµ liªn hoan chia quµ
GD trÎ ch¬i ®oµn kÕt, gióp ®ì b¹n bÌ...
|
- Trẻ chú ý.
- Ngày tết trung thu.
- TL.
- Được rước đèn, ngắm trăng, phá cỗ…
- Nghe cô.
- Chào chú Cuội…
- Trẻ đi và rước đèn và hát.
- Trẻ vui văn nghệ.
- Rước đèn và hát…
- Chú ý…
|
|
Kế hoạch ngày.
Thứ 2 ngày 24/9/2012.
I. Mục đích:
*- Trẻ biết bò thẳmg hướng theo cô.
- Chơi được cùng cô trò chơi: Tung bóng.
- Biết một vài đặc điểm rõ nét của bạn trai.
- Chơi được cùng cô trò chơi: Tập tầm vông.
*- Rèn kĩ năng phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trên cơ thể khi bò thẳng hướng.
- Luyện kĩ năng chơi trò chơi.
- Rèn khả năng quan sát và đàm thoại.
- Luyện sự nhanh nhẹn, mạnh dạn, khéo léo khi chơi trò chơi.
*- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- GD trẻ chơi đoàn kết vợi bạn.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, rộng rãi, 4-5 quả bóng.
- Tranh vẽ bạn trai, chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Ghi chú
|
1.Chơi tập có chủ đích :
Phát triển vận động :
Bò thẳng hướng.
TCVĐ : Tung bóng.
*Khởi động :
- Rèn các kiểu đi cho trẻ...
*Trọng động :
+BTPTC :Dấu tay.
C« tËp mÉu c¸c ®éng t¸c 1 lÇn..
- §éng t¸c tay: Tay giÊu sau lng.< 2-3 lÇn>.
- §éng t¸c th©n: Gµ mæ thãc : Cói ngêi nãi tôc tôc. < 2 - 3 lÇn >
- §éng t¸c ch©n: dÊu ch©n: Ngåi xæm, tay th¶ xu«i, khi c« hái ch©n ®©u th× ®øng dËy nãi :ch©n ®©y, ch©n ®©y vµ dËm ch©n.
- §éng t¸c bËt :Tay chèng h«ng nh¶y bËt.
< 2-3 lÇn >
Cho trẻ tập, sửa sai cho trẻ
+VĐCB : Bò thẳng hướng.
- Cô làm mẫulần 1 :
- Lần 2 : Phân tích :
Bò bằng bàn tay, cẳng chân, khi bò mắt nhìn thẳng, bò chân nọ tay kia, khi đến đích thì dừng lại.
- Cho trẻ tập :
Cho trẻ khá tập thử : sửa sai.
Cho trẻ tập và sửa sai cho từng trẻ.
- Cô làm củng cố lại 1 lần.
*TC : Tung bóng.
- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi,
Bao quát ,động viên trẻ.
*Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng.
2. Hoạt động ngoài trời :
*HĐ có mục đích :
Quan sát bạn trai.
- Hát : Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hoà tình thương...
- bài hát nói về điều gì ?
- lớp con có những ai ?
Cô đưa tranh vẽ bạn trai :
- đây là bạn gì ?
- Con thấy bạn trai có những gì ?
Gợi ý cho trẻ nói được...
- Tóc bạn trai như thế nào ?
- bạn trai mặc quần áo gì ?
- Giầy ra sao ?
- Con biết bạn trai thích chơi đồ chơi gì ?
GD trẻ chơi đoàn kết với bạn bè trong lớp.
*Trò chơi vận động :
Giới thiệu trò chơi mới :
Tập tầm vông :
- CC : nắm bàn tay lại, mỗi từ của bài đồng dao : tập tầm vông thì đạp nhẹ 2 tay vào nhau, đồng thời xoay cổ tay, cứ đọc như vậy đến hết bài đồng dao, Tới câu cuối : có có, không không thì giơ nắm tay lên và đọc( mỗi câu đưa tay nọ tay kia lên...).
- LC : Trẻ nào không đọc đúng thì phải ra ngoài một lần chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ.
Có thể cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ.
*Chơi tự do : Cho trẻ chơi, bao quát, động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều :
*Tc :Về đúng nhà : Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát động viên trẻ chơi.
+Ôn đồng dao :
Chú cuội ngồi gốc cây đa.
- Cô đọc 2 lần.
- Cho trẻ đọc.
Sửa sai cho trẻ, bao quát, động viên trẻ.
*Chơi tự chọn :
Giới thiệu đồ chơi cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
*Vệ sinh trả trẻ.
|
- Trẻ đi theo yc của cô.
- Quan sát và tập theo cô.
- Chú ý.
- Nghe và chú ý.
- Trẻ khá tập, trẻ khác chú ý.
- Trẻ tập 2-3 lần.
- Chú ý.
- Chơi vài lần.
- Đi nhẹ nhàng.
H¸t.
- Lớp chúng mình.
- Có các bạn trai, bạn gái- Tập nói : bạn trai, bạn gái.
- Bạn trai- Tập nói : Bạn trai.
- Trẻ nói...
- Tóc ngắn.
- Áo phông, quần soóc.
- Giầy thể thao.
- Thích chơi lắp ghép, ô tô, xếp hình.
- Chú ý.
- Nghe cô.
- Chơi vài lần.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vài lần,
- Nghe cô.
- Trẻ đọc vài lần.
- Chọn đồ chơi và chơi.
|
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 25/9/2012.
I. Mục đích:
* - Trẻ biết tô màu bao tay.
- Biết một số loại cây ở vườn cây của bé.
- Nghe cô kể chuyện theo tranh: Bé nhường đồ chơi cho bạn.
*-Rèn sự khéo léo, bền bỉ của đôi bàn tay khi xâu vòng.
- Luyện khả năng quan sát và đàm thoại. Kỹ năng nghe cho trẻ.
*- Hứng thú tham gia các hoạt động.
- GD trẻ yêu cây hoa, cây xanh.
- Gd trẻ chơi đoàn kết với bạn, nhường đồ chơi cho bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh tô mẫu của cô, sáp màu, vở tạo hình, bàn ghế đủ cho trẻ...
- Vườn cây của bé, chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi.
- Tranh vẽ bé nhường đồ chơi cho bạn.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Ghi chú
|
1.Hoạt động có chủ đích.
“Tô màu bao tay”
*Gây hứng thú.
Sắp đến mùa đông rồi, mùa đông trời lạnh buốt, khi đi ra ngoài phải dùng gì đây? ( Cô đưa bao tay cho trẻ xem )
- Đây là gì? Bao tay để làm gì?
- Con có bao tay không?
->GD trẻ khi trời lạnh đi học, muốn tay mình không bị cóng thì chúng mình đeo bao tay vào để bảo vệ đôi tay nhé
*Quan sát nhận xét mẫu.
- Đây là gì nào? ( Cô đưa tranh mẫu )
- Đôi bao này như thế nào?
- Đã đẹp chưa?
- Muốn đẹp thì phải làm gì?
- Cô tô mẫu: Cô cầm bút màu bằng tay phải, tô đều lên bao tay, sao cho không loen ra ngoài, cứ tô đều kín hết lên bao tay
*Cho trẻ thực hiện.
- Nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, cách cầm bút đúng cách, và tô đều lên bao tay giống như của cô.
- Cô quan sát đến từng trẻ, chú ý trẻ tô chậm.
*Nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ đem sản phẩm trưng bày
- Cô khen tất cả trẻ đều tô đẹp giống như của cô
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét chung.
2. Hoạt động ngoài trời:
*TC: Nu na nu nống:
-Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát, động viên trẻ chơi.
*HĐ có mục đích:
Quan sát vườn cây của bé:
- Hát: Khúc hát dạo chơi.
- Đây là đâu?
- Con thấy vườn cây của bé có những cây gì?
( Gợi ý cho trẻ nói được một số cây.
Cho trẻ tập nói…).
- Cây hoa bỏng có những gì?
( Cho trẻ chỉ và nói: lá cây, thân cây…).
- Lá màu gì?
Tương tự cô cho trẻ quan sát một số cây khác: cây hoa cúc, cây mồng tơi…Cho trẻ tập nói…
- Những cây này có ích lợi thế nào?
Gợi ý cho trẻ nói…
Gd trẻ phải yêu quí cây hoa, cây xanh…Không hái hoa, bẻ cành.
*Chơi tự do: Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều:
* Tc: Chi chi chành chành:
Cô hướng dẫn trẻ chơi, động viên trẻ.
+Kể chuyện theo tranh: Bé nhường đồ chơi cho bạn:
- Cô kể 2 lần.
- Hỏi trẻ về nội dung truyện:
Con thấy bạn nhỏ đã làm gì?
- Bạn có ngoan không?
- Khi chơi cùng bạn con phải làm sao?
- Tập cho trẻ kể cùng cô (giúp đỡ trẻ…).
- Nhận xét, động viên trẻ.
*Chơi tự chọn: Giới thiệu đồ chơi, động viên trẻ chơi.
* Vệ sinh trả trẻ.
|
- Trẻ nghe
- Trẻ xem
- Bao tay
- Trẻ...
Trẻ nghe
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhận xét....
- Trẻ nói...
- Trẻ hứng thú nhìn lên cô.
Trẻ ngồi ngay ngắn Cầm bút và tô.
- Trẻ đem sản phẩm trưng bày
- Trẻ nhận xét bài của bạn.
- chơi vài lần.
- Hát.
- Vườn cây của bé.
- Trẻ kể…
- Tập nói tên các loại cây…
- Lá cây, thân cây- Tập nói…
- Màu xanh- tập nói.
- Quan sát và nói.
- Cây hoa cho cảnh đẹp, cây rau để ăn.
- Chú ý nghe cô.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vài lần.
- Nghe cô.
- Đã nhường đồ chơi cho bạn.
- Có ngoan.
- Con phải nhường nhịn bạn.
- Trẻ tập kể…
- Nghe cô.
- Chọn đồ chơi và chơi.
|
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 26/9/2012.
I. Mục đích:
*- Trẻ biết đặc điểm rõ nét của bạn trai, bạn gái. Một số việc đơn giản bé và bạn làm được.
- Trẻ biết tên gọi một số đồ dùng của bạn trai, bạn gái.
- Đọc được cùng cô ài thơ: chào.
*- Luyện kĩ năng quan sát và đàm thoại, khả năng phân biệt, nhận biết.
-Luyện khả năng nghe cho trẻ.
* -Gd trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bạn trai, bạn gái, tranh vẽ bé vứt rác vào thùng rác, bé xúc cơm, bé nhường đồ chơi cho bạn. Búp bê gái, búp bê trai.
- Tranh vẽ một số đồ dùng bạn trai, bạn gái…, chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi…
- Tranh thơ: chào.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Ghi chú
|
1. Hoạt động có chủ đích:
Các bạn của bé:
*Gây hứng thú, giới thiệu bài:
Chuyển thể kịch bản:
Cô đưa búp bê trai và búp bê gái:
+Búp bê trai:
- Ôi, sao ở đây đông vui thế, thích thế…
-Tôi thấy bạn nào cũng đẹp, bạn nào cũng xinh.
-Tôi cũng phải đi chuẩn bị một ít quần áo đẹp để đi cùng các bạn đây…
- Tôi chọn cái váy này, nơ buộc tóc này, búp bê nữa…
+Búp bê gái:
- ơ bạn hay nhỉ?
Những đồ dùng đó là của tôi chứ! Tôi là con gái mới dùng những thứ đó chứ, bạn phải lấy áo phông, quần soóc, mũ lưỡi chai,chơi bóng chứ!.
+Búp bê trai:
- Không…Đó là của tôi chứ!.
+Búp bê gái: Bạn không biết những thứ nào của bạn trai, bạn gái thì đến hỏi các bé ở trường mầm non mà xem.Các bạn ấy biết ngay.
+Nào. Chúng ta cùng đi…
*Quan sát, đàm thoại:
+Cô đưa cho trẻ quan sát tranh vẽ bạn trai, bạn gái:
- đâu là bạn trai? Đâu là bạn gái?
( cho trẻ tập nói: bạn trai, bạn gái).
( Động viên trẻ nói được đặc điểm rõ nét của bạn trai, bạn gái…).
+Cô đưa tranh vẽ đồ dùng bạn trai, bạn gái:
- Đâu là những đồ dùng dành cho bạn gái?
- đâu là những đồ dùng dành cho bạn trai?
( cho trẻ chỉ và nói những đồ dùng này.
+Cô đưa tranh một số việc bạn trai, bạn gái làm:
- Tranh vẽ gì?
- Con thấy bạn trong tranh làm được những việc gì?
- Những việc ấy có ích lợi gì không?
- Con có làm được như các bạn không?
Ngoài ra con còn là được những công việc gì nữa?
+So sánh: bạn trai, bạn gái:
( cô gợi ý cho trẻ ).
*Luyện tập:
- Cho trẻ kể tên các bạn trong lớp, bạn nào là trai, bạn nào là gái.
- Cô giơ đồ dùng bạn gái.
- Đưa đồ dùng bạn trai…
2. Hoạt động ngoài trời:
*TC: Tập tầm vông:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
*HĐ có mục đích:
Trò chuyện về một số dồ dùng đồ chơi bạn trai, bạn gái:
- Con hãy kể một số đồ dùng của bạn gái?
Đưa tranh đồ dùng bạn gái:
- Tranh vẽ gì?
- Váy của bạn gái như thế nào?
- trên cổ váy còn có gì?
- Bạn gái hay buộc tóc bằng gì?
- Con thấy nơ tóc màu gì?
- Bạn gái còn thích đeo hoa tai, vòng tay… nữa đấy.
- Bạn gái thích chơi đồ chơi gì?
+Tương tự: cô cho trẻ quan sát và nói đặc điểm một số đồ dùng bạn trai…
Gợi ý, động viên trẻ nói được.
Tuyên dương khen ngợi trẻ.
*Chơi tự do: Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều:
*TC: Về đúng nhà:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát, động viên trẻ chơi.
+Đọc Thơ: Chào:
- Cô đọc 2 lần.
- Cho trẻ đọc cùng cô vài lần.
Giúp đỡ trẻ đọc, sửa sai cho trẻ.
*Chơi tự chọn:
Giới thiệu đồ chơi cho trẻ, bao quát trẻ chơi.
*Vệ sinh trả trẻ.
|
- Nghe và chú ý.
- Trẻ quan sát.
- chỉ và nói: bạn trai, bạn gái.
- Trẻ trả lời theo ý hiểu.
- quan sát.
- Trẻ chỉ và nói: váy, nơ, vòng tay, hoa tai…búp bê.
- Chỉ và nói: Mũ lưỡi trai, quần soóc, quả bóng…
- Chú ý quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Kể: vứt rác vào thùng rác, xúc cơm, lau tay…
- Có.
- Trả lời…
- Nói…
- Khác nhau: trẻ nói:bạn trai tóc ngắn, mặc quần soóc…
Bạn gái tóc dài, buộc nơ, mặc váy.
- Giống nhau: đều là các bạn của bé…
- Trẻ nói tên các bạn trai, bạn gái…
- nói tên …
- Chơi vài lần.
- Trẻ kể: váy, nơ buộc tóc…
- Váy.
- Váy hoa.
- Bông hoa.
- Nơ.
- Màu đỏ.
- Búp bê, gấu bông…
- Quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vài lần.
- Nghe cô.
- Trẻ đọc cùng cô.
- Chọn đồ chơi và chơi.
|
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 27/9/2012.
I. Mục đích:
* - Trẻ đọc được cùng cô bài thơ: Chào, hiểu nội dung bài thơ.
- Biết được một số việc bé và các bạn làm được.
- Dùng tay gấp được làm đôi tờ giấy vào làm thiệp chúc mừng SN bạn.
*- Rèn kỹ năng đọc cùng cô cho trẻ.
- Rèn khả năng quan sát và đàm thoại của trẻ.
- Luyện sự khéo léo, bền bỉ của đôi bàn tay khi gấp giấy.
II. Chuẩn bị:
- Tranh thơ: Chào.
- Tranh vẽ một số việc bé và bạn làm được: xúc cơm, vứt rác vào thùng, lau tay…
- Mỗi trẻ 1 tờ giấy có vẽ sẵn các hình …
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Ghi chú
|
1. Hoạt động có chủ đích:
Thơ: Chào.
*Gây hứng thú, giới thiệu bài:
Hát: Lời chào buổi sáng:
- Bài hát nói về bạn nhỏ đã làm gì trước khi tới trường học?
- Có bài thơ cũng nói về lời chào đấy. Đó là bài thơ: Chào- tác giả:Xuân Tửu.
* C« ®äc mÉu lÇn 1: Tác giả Xuân Tửu.
- C« ®äc lÇn 2: Tranh minh ho¹:
* ®µm tho¹i :
- C« võa ®äc bµi th¬ g×? Cña ai?
- Bµi th¬ nãi vÒ ®iÒu g×?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đã chào ai?
- Khi chào cô, cô đã khen như thế nào?
- khi chào bác, bác khen ra sao?
GD trẻ phải chào hỏi người lớn mới là bé ngoan.
*D¹y trÎ ®äc th¬:
- Cho trÎ ®äc c¶ líp, theo tæ, nhãm, c¸ nh©n...
( Söa sai cho trÎ).
* C« ®äc l¹i mét lÇn.
2. Hoạt động ngoài trời:
*TC: Nu na nu nống:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
*HĐ có mục đích:
Trò chuyện về một số việc
bé và các bạn làm được:
Cô đưa tranh một số việc bạn trai, bạn gái làm:
- Tranh vẽ gì?
- Con thấy bạn trong tranh làm được những việc gì?
- Những việc ấy có ích lợi gì không?
- Con có làm được như các bạn không?
Ngoài ra con còn là được những công việc gì nữa?
GD trẻ nên làm một số việc nhỏ vừa sức .
* H§3: Ch¬i tù do:
Giới thiệu đồ chơi cho trẻ, bao quát trẻ.
3. hoạt động chiều:
*TC:dung dăng dung dẻ:
Tổ chức cho trẻ chơi, bao quát động viên trẻ chơi.
+ Gấp thiếp chúc mừng sinh nhật bạn:
- Sắp đến sinh nhật bạn Ngọc Anh rồi, chúng mình gấp thiệp chúc mừng bạn nhé!
- Cô gấp mẫu và nói:Cầm tờ giấy bằng tay phải, sau đó gấp đôi tờ giấy vào, thế là được tấm thiệp rồi.
- Cho trẻ gấp.
( Cô giúp đỡ trẻ , động viên trẻ gấp sao cho đẹp.
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
*Chơi tự chọn:
Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
*Vệ sinh trả trẻ.
|
- Hát.
- Chào bố, chào mẹ.
- Nghe cô.
- Nghe cô.
- Nghe và quan sát.
- Trẻ TL.
- Bạn nhỏ biết chào hỏi và được khen ngoan.
- Cô khen tốt.
- Bác khen ngoan.
- Nghe cô.
- Đọc theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nghe cô.
- Chơi vài lần.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Kể: vứt rác vào thùng rác, xúc cơm, lau tay…
- Có.
- Trả lời…
- Nói…
- Nghe cô.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Chơi vài lần.
- Nghe cô.
- Nghe và chú ý.
- Trẻ gấp…
- Chú ý.
- Chọn đồ chơi và chơi.
|
|
Đánh giá các hoạt động trong ngày của trẻ.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 28 /9/2012.
I. Mục đích:
* -Trẻ nghe và nhún nhảy cùng cô bài hát: Ru em.
VĐTN cùng cô bài: rước đèn.
- Biết một vài đặc điểm rõ nét của bạn gái.
- Trẻ biết nhặt đồ dùng đồ chơi và để vào nơi qui định dưới sự hướng dẫn của cô giáo.
- Biết được ngày tết trung thu là ngày tết của các bạn thiếu niên, nhi đồng qua sự gợi ý của cô giáo.
*- Rèn kĩ năng nghe hát và kĩ năng VĐTN cho trẻ.
- Luyện kĩ năng quan sát và đàm thoại.
- Rèn các thao tác, kĩ năng tự phục vụ cho trẻ.
*- Hứng thú tham gia các hoạt động.
- GD trẻ biết chơi đoàn kết với bạn.
- GD trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
- Vui vẻ vui hội cùng cô và bạn.
- Rèn một số thói quen, nề nếp cho trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Cô hát đúng giai điệu, nhịp điệu bài hát: ru em.
- Cô vận động đẹp bài: Rước đèn.
- Tranh vẽ bạn gái, chỗ quan sát, một số đồ dùng đồ chơi.
- Mâm ngũ quả, một số đồ dùng đồ chơi.
- Đèn ông sao, đèn lồng, mũ múa, tiết múc văn nghệ, đèn lồng, trang phục cho trẻ…
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
|
Hoạt động của trẻ
|
Ghi chú
|
1. Hoạt động có chủ định:
Nghe: ru em.
VĐTN: Rước đèn.
*Nghe hát: Ru em:
Cô hát một đoạn:
Đó là bài hát gì?
+Cô hát lần 1: Tác giả: Hoàn Kim Định.
+Lần 2: giảng nội dung:
Em bồng em bế bé búp bê, em ru bé ngủ, à ơi, à ời...
+Lần 3: minh hoạ.
*VĐTN: Rước đèn.
- Cô hát 2 lần bài hát.
- Cho trẻ hát 2 lần.
- Cô VĐ 1-2 lần.
- Cho trẻ VĐ: Cả lớp, tổ, nhóm, các nhân…
Sửa sai cho trẻ.
Nhận xét, tuyên dương trẻ.
2. Hoạt động ngoài trời:
*HĐ có mục đích:
Quan sát bạn gái:
Hát : Lớp chúng mình rất rất vui, anh em ta chan hoà tình thương...
- bài hát nói về điều gì ?
- lớp con có những ai ?
Cô đưa tranh vẽ bạn gái:
- Đây là bạn gái hay bạn trai ?
- Con thấy bạn gái có những gì ?
Gợi ý cho trẻ nói được...
- Tóc bạn gái như thế nào ?
- Bạn buộc tóc bằng gì ?
- Bạn gái mặc gì ?
- Con biết bạn gái thích chơi đồ chơi gì ?
GD trẻ chơi đoàn kết với bạn bè trong lớp.
*TC: Chi chi chành chành:
Tổ chức cho trẻ chơi, động viên trẻ chơi vui vẻ.
*Chơi tự do: Giới thiệu đồ chơi, bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều:
*Tổ chức ngày tết trung thu cho trẻ.
*Chơi tự chọn :
Giới thiệu đồ chơi cho trẻ chơi, bao quát trẻ.
*Vệ sinh Trả trẻ.
|
- Nghe cô.
- TL.
- Nghe cô.
- nghe cô.
- Nghe và nhún nhảy cùng cô.
- nghe cô.
- trẻ hát…
- quan sát và chú ý.
- Trẻ vận động .
- H¸t.
- Trẻ nói.
- Bạn trai, bạn gái.
- Bạn gái.
- Trẻ kể…
- Tóc dài.
- Buộc bằng nơ.
- Mặc váy.
- Gấu bông, búp bê.
- Chú ý.
- Chơi vài lần.
- Chọn đồ chơi và chơi.
- Vui hội cùng cô và bạn.
- chọn đồ chơi và chơi.
|
|
§¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của Ban giám hiệu
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................